Những câu hỏi liên quan
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2023 lúc 22:06

a: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=DC/BC

=>AD/4=DC/1=(AD+DC)/(4+1)=40/5=8

=>AD=32cm; DC=8cm

b: Kẻ đường cao AH

=>H là trung điểm của BC

=>HB=HC=5cm

Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC=5/40=1/8

nên góc C=7 độ

\(BD=\dfrac{2\cdot40\cdot10}{40+10}\cdot\dfrac{cos\widehat{B}}{2}\simeq15,97\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2023 lúc 22:06

a: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=DC/BC

=>AD/4=DC/1=(AD+DC)/(4+1)=40/5=8

=>AD=32cm; DC=8cm

b: Kẻ đường cao AH

=>H là trung điểm của BC

=>HB=HC=5cm

Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC=5/40=1/8

nên góc C=7 độ

\(BD=\dfrac{2\cdot40\cdot10}{40+10}\cdot\dfrac{cos\widehat{B}}{2}\simeq15,97\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Huyền Trân
Xem chi tiết
Trần Mạnh
18 tháng 3 2021 lúc 14:32

a/ Ta có: \(\Delta\) ABC cân tại A=> AB=AC

mà AC=10cm => AB=10cm

Ta có: AH là đường cao \(\Delta\) ABC => \(\Delta\) ABH vuông tại H

=> \(AH^2+BH^2=AB^2\) ( định lý Pytago)

dựa vào số liệu đầu bài và số liệu đã tính => BH=6cm

Ta có \(\Delta\) ABC cân, AH là đường cao => AH cũng là trung tuyến => H trung điểm BC

=> BH=CH=6cm

b/ Ta có: \(\Delta\) KAH vuông tại K => \(A_1+H_1=90^0=>H_1=90^o-A_1\left(1\right)\)

Ta có: \(\Delta\) ADH vuông tại D => \(A_2+H_2=90^o=>H_2=90^o-A_2\left(2\right)\)

Ta có: \(A_1=A_2\left(t.gABC\right)cân,AHlàđườngcaovàcũngsẽlàphângiác\left(\right)\) (3)

từ \(\left(1\right)\left(2\right)và\left(3\right)\) => \(H_1=H_2\)

Xét \(\Delta\) AKH và \(\Delta\) ADH có: \(\left\{{}\begin{matrix}A_1=A_2\\AHchung\\H_1=H_2\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta\) AKH=\(\Delta\) ADH(g.c.g)

=> AK=AD

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 20:36

a: \(BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

AH=15*20/25=12(cm)

b: \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

=>CH=25-9=16cm

Xét ΔAHB có AD là phân giác

nên HD/AH=DB/AB

=>HD/12=DB/15

=>HD/4=DB/5=(HD+DB)/(4+5)=9/9=1

=>HD=4cm

Xét ΔAHC có AE là phân giác

nên HE/AH=EC/AC

=>HE/12=EC/20

=>HE/3=EC/5=(HE+EC)/(3+5)=16/8=2

=>HE=6cm

Bình luận (1)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
12 tháng 1 2023 lúc 20:14

xét tam giác ABC có

BD là tia phân giác góc B(gt)

=> \(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{DA}{DC}\) (tính chất đường phân giác)

=> \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{6}{10}=>\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{3}{5}=>\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}\)

mà AC=6cm 

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA+DC}{3+5}=\dfrac{6}{8}=0,75\left(cm\right)\)

=> DA=0,75*3=2,25(cm)

c/m tương tự ta có EA=2,25(cm)

có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\left(\dfrac{2,25}{6}=\dfrac{2,25}{6}\right)\)

=> ED//BC ( ta lét đảo)

=> \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{ED}{BC}=>\dfrac{2,25}{6}=\dfrac{ED}{10}=>ED=3,75\left(cm\right)\)

Bình luận (4)
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 6 2021 lúc 23:40

Lời giải:

a) 

Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{30^2+40^2}=50$ (cm)

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{30.40}{50}=24$ (cm)

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{30^2-24^2}=18$ (cm)

b) 

Theo tính chất tia phân giác:

$\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}=\frac{30}{50}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow \frac{AD}{AC}=\frac{3}{8}$

$\Leftrightarrow \frac{AD}{40}=\frac{3}{8}$

$\Rightarrow AD=15$ (cm)

$DC=AC-AD=40-15=25$ (cm)

 

Bình luận (1)
Akai Haruma
15 tháng 6 2021 lúc 23:43

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 22:12

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=6/8=0,75

=>AD=2,25cm

Xét ΔABC có ED//BC

nên ED/BC=AD/AC

=>ED/10=2,25/6=225/600=3/8

=>ED=3,75cm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hiền
Xem chi tiết
lâm tấn sang
1 tháng 2 2016 lúc 22:04

câu 1: 

100 cm

 

Bình luận (0)
Thái khánh Ngân
15 tháng 2 2017 lúc 21:01

có ai giải được ko ngày mai dự giờ rồi. bài 2

Bình luận (0)
Thái khánh Ngân
15 tháng 2 2017 lúc 21:27

sao ít người vào trang này thế

Bình luận (0)
ducanh nguyen
Xem chi tiết